Tác hại của hai chữ “sưu tầm”.

Hai từ “sưu tầm” làm thỏa mãn đại chúng chứ không thỏa mãn yêu cầu của nhà khoa học. Văn hóa Việt Nam, sưu tầm vẫn còn nhiều, nên rất ít có nhà khoa học thực thụ, hoặc nếu có thì nằm ở tầm mức như bộ trưởng khoa học công nghệ Chu Ngọc Anh vừa rồi.

Công sức của bạn, bạn phải đánh dấu, đừng để công sức đó trở thành đồ sưu tầm. Đúng như lời Khổng Tử dạy: “Dễ lấy thường của ôi. Dễ lấy thường của tồi.”

Hàng sưu tầm, hầu hết (tôi không muốn nói tất cả) thường không được kiểm nghiệm chất lượng, và nếu nó có đúng hay sai thì cũng không ai hiệu đính. Văn hóa hiệp sĩ Cơ-đốc giáo tiến bộ rất cao. Chẳng hạn, khi nói về luật pháp Mười điều răn, họ chỉ ra liền: Xuất Ê-dip-tô ký chương 20, câu số mấy đến câu số mấy.

Văn hóa của các nước tư bản Tây phương rất ít sưu tầm. Trừ khi đó là trường hợp hãn hữu. Văn hóa của Tập đoàn xuất bản Charlie cố gắng noi theo chuẩn academic của thế giới.

Viết tại quận 7, Sài Gòn, ngày 12 tháng 08 năm 2022.

Tôn Phi

Nhà sáng lập kiêm chủ nhân Tập đoàn xuất bản Charlie.

tonphi2021@hotmail.com

Bài viết đã được đưa vào sách Luật bản quyền quốc tế của nhóm tác giả Tôn Phi.

Ảnh bìa sách Luật bản quyền quốc tế by Tôn Phi.

Giá bìa: Sách PDF: 250 000 VNĐ. Sách in: 400 000 đồng.

Thanh toán tại: 0344331741- Ngân hàng Quân đội Mbank-Chủ tài khoản: Tôn Phi.

Điện thoại hỗ trợ đặt sách: +84344331741 (Zalo, Viber, Telegram).

Hộp thư đặt sách:

tonphi2021@hotmail.com

Paypal: teacherkimngan@hotmail.com.

Trân trọng cám ơn quý vị.

1 comments

Bình luận về bài viết này